Hoạt động dạy nghề là các chương trình đào tạo ngắn hạn do sở lao động thườn binh và xã hội quản lý và cấp phép, trên cơ sở nắm bắt tình hình thực tế lao động cao doanh nghiệp có nguyện vọng đăng ký dạy nghề phải đáp ứng các điều kiện theo luật dạy nghề 2015. trên cơ sở Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 19/01/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý và giải quyết của Sở Lao động _ Thương binh và Xã hội được chuẩn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh. các doanh nghiệp tham gia lực vực này đáp ứng về các điều kiện cụ thể như sau
Thành phần hồ sơ:
+ Văn bản đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp (theo mẫu).
+ Bản sao có chứng thực hoặc bản photo kèm bản chính để đối chiếu Quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
+ Báo cáo các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp kèm theo các minh chứng (theo mẫu).
+ Bản sao có chứng thực hoặc bản photo kèm bản chính để đối chiếu Quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Hồ sơ hiệu trưởng dạy nghề
+ Công văn của tổ chức hoặc những người góp vốn thành lập trung tâm hoặc cá nhân là chủ sở hữu trung tâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền công nhận (Theo mẫu);
+ Biên bản họp của tổ chức hoặc những người góp vốn thành lập trung tâm (Theo mẫu);
+ Sơ yếu lý lịch của người được đề nghị công nhận giám đốc trung tâm tự khai (Theo mẫu);
+ Các văn bằng, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng của người được đề nghị công nhận.
Thủ tục đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp trường hợp Đổi tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ban hành kèm theo Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 19/01/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý và giải quyết của Sở Lao động _ Thương binh và Xã hội được chuẩn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh. MẪU HỒ SƠ DẠY NGHỀ CẮT UỐN TÓC THỰC TRẠNG VỀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ (Dành cho đơn vị có dạy nghề không phải là trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề) Phần thứ nhất THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ , CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
– Các công trình và tổng diện tích sử dụng của từng công trình : 49m2 – Các phân hiệu/cơ sở đào tạo khác (nếu có)
– Các phòng học được sử dụng chung : – Phòng thí nghiệm, thực nghiệm; xưởng thực hành – Các công trình phụ trợ (Hội trường; thư viện; khu thể thao; ký túc xá…)
– Tổng số – Cán bộ quản lý – Giáo viên (cơ hữu; thỉnh giảng, kiêm chức…)
III. Quy mô đào tạo chung – Quy mô tuyển sinh hàng năm (cho tất cả các hệ) – Quy mô đào tạo (Tổng lưu lượng học sinh, sinh viên/năm học) – Các ngành, nghề đào tạo (cho tất cả các hệ) Phần thứ hai THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, GIÁO VIÊN, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI TỪNG NGHỀ ĐÀO TẠO
1.1. Cơ sở vật chất – Số phòng học lý thuyết (dùng cho dạy nghề): – Số phòng/xưởng thực hành (dùng cho dạy nghề): 1.2 Thiết bị dạy nghề
– Tổng số giáo viên của nghề – Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên quy đổi: – Giáo viên cơ hữu (nếu là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy thì ghi rõ số giờ giảng dạy/năm):
– Giáo viên thỉnh giảng
3.1. Thông tin chung về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy – Tên chương trình, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo, đối tượng tuyển sinh, số lượng môn học, mô đun. – Các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của nghề 3.2. Chương trình dạy nghề (có chương trình dạy nghề chi tiết kèm theo)
1.1. Cơ sở vật chất – Số phòng học lý thuyết (dùng cho dạy nghề): – Số phòng, xưởng thực hành (dùng cho dạy nghề): 1.2 Thiết bị dạy nghề Dịch vụ xin giấy phép dạy nghề bao gồm: – Kiểm tra tính pháp lý các giấy tờ của khách hàng; – Đại diện cho khách hàng công chứng các giấy tờ có liên quan; – Đại diện nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép hoạt động đào tạo dạy nghề – Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng; – Nhận Giấy phép hoạt động đào tạo dạy nghề cho khách hàng. |